Chú thích Chương Một
[1]. Viện Sử học, Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H. 1987, tr.397.
[2]. Viện Sử học, Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H. 1987, tr.104.
[3]. Thư của Sérard viết ngày 17-7-1791, AMEP, tr.1468, trích lại Tập san Sử Địa số 13/1969, tr.171.
[4]. Thư của Sérard viết ngày 17-7-1791, AMEP, tr.1468, trích lại Tập san Sử Địa số 13/1969, tr.171.
[5]. Trích lại của Nguyễn Lộc, Văn học Tây Sơn, VHTT Nghĩa Bình, Quy Nhơn 1986, tr.102.
[6]. Trích lại của Nguyễn Lộc, Văn học Tây Sơn, VHTT Nghĩa Bình, Quy Nhơn 1986, tr.102.
[7]. Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Trung tâm Học liệu Sài Gòn, 1971, tr.148.
[8]. Quốc Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí, tập Kinh sư, bản dịch của Nguyễn Tạo, Nha Văn hóa Bộ QGGD SG, 1960, tr.55. Xem thêm Tôn Thất Hân, Tiên nguyên loát yếu phổ, tr.86.
[9]. Quốc Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam liệt truyện chính biên, sơ tập, Q.30, tr.42b, và bản dịch của Tập san Sử Địa số 9-1968, tr.109.
[10]. Phạm Văn Sơn, Để so sánh các anh hùng trước Nguyễn Huệ với Nguyễn Huệ, Tập san Sử Địa, số 9-10/1968, tr.154.
[11]. Phan Huy Ích, Mùa thu phụng quốc tang cảm thuật, 'Thơ văn Phan Huy Ích', tập II, KHXH, H.1978, tr.73.
[12]. Vô danh thị, Tây Sơn thuật lược, Phủ QVKPTVH, SG.? ,tr.17.
[13]. Đỗ Bang, Những khám phá về Hoàng đế Quang Trung, Sở VHTT BTT, Huế 1988, tr.102-103.
[14]. Trích lại của Hoàng Xuân Hãn, La Sơn Phu Tử, tr.161-162.
[15]. Trích lại của Tập san Sử Địa, số 13/1969, tr.152.
[16]. Xem (19).
[17]. Xem (19), tr.153.
[18]. Trích lại của Trương Chính, 'Phan Huy Ích đi sứ Thanh', trong Danh nhân quê hương, tập I, Ty VHTT Hà Tây, 1973, tr.109-119. (Chương Thâu cung cấp).
[19]. Chương Thâu, Phan Huy Ích, con người và sự nghiệp chính trị; Phan Huy Chú và dòng văn Phan Huy, Hà Sơn Bình, 1983, tr.198.
[20]. Xem (23).
[21]. Nguyễn Đắc Xuân, Chuyện các bà trong cung Nguyễn, Sở VHTT TTH (tái bản), Huế 1990, tr.25.
[22]. Quốc Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam chính biên liệt truyện, sơ tập, quyển 30.
[23]. Quốc Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, bản dịch của Viện Sử học, H.1963, tập II, tr. 451.